Giới thiệu về Luật Hợp tác xã 2012
  
Luật Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (số 23/2012/QH13) đã được Quốc hội thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2012 tại kỳ họp thứ 4 Khóa XIII và đã được Chủ tịch nước ký Lệnh về việc công bố Luật Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã ngày 03 tháng 12 năm 2012.

                Chương I: những quy định chung

Chương I gồm 12 Điều, quy định về: phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; định nghĩa khái niệm hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; bảo đảm của Nhà nước đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; chính sách hỗ trợ, ưu đãi của Nhà nước đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; nguyên tắc tổ chức hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; quyền và nghĩa vụ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, chế độ lưu giữ tài liệu của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trong hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; các hành vi bị nghiêm cấm; và giải thích một số từ ngữ quy định trong Luật.

Nội dung nổi bật của Chương này là:

- Làm rõ sự khác biệt cơ bản giữa hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã so với doanh nghiệp thể hiện ở định nghĩa HTX, theo đó hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

Liên hiệp hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 04 hợp tác xã tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu chung của hợp tác xã thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý liên hiệp hợp tác xã.

- Thể hiện đầy đủ 7 nguyên tắc hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã mang tính phổ biến trên thế giới, đồng thời có tính đến điều kiện cụ thể của Việt nam bằng cách bổ sung thêm nguyên tắc mở và nguyên tắc giao dịch kinh tế giữa hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã với thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên. Theo đó, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã kết nạp rộng rãi thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên; thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên và hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có trách nhiệm thực hiện cam kết theo hợp đồng dịch vụ và theo quy định của điều lệ.

- Có chính sách hỗ trợ, ưu đãi đặc biệt riêng của Nhà nước đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, phù hợp với điều kiện thực tế theo lĩnh vực, địa bàn, điều kiện phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ, đặc biệt bổ sung chính sách ưu đãi đặc biệt đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp. Theo đó, đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, ngoài việc được hưởng chính sách hỗ trợ, ưu đãi quy định chung cho các loại hình hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã còn được hưởng chính sách hỗ trợ, ưu đãi sau đây: a) Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng; b) Giao đất, cho thuê đất để phục vụ hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định của pháp luật về đất đai; c) Ưu đãi về tín dụng; d) Vốn, giống khi gặp khó khăn do thiên tai, dịch bệnh; đ) Chế biến sản phẩm.

- Xác định rõ quyền và nghĩa vụ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã với tư cách là một pháp nhân và là tổ chức kinh tế hoạt động tự chủ; đồng thời với tư cách là tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên. Theo đó, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phải tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm theo ngành, nghề đã đăng ký nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên; được phép cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, việc làm cho thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên và ra thị trường nhưng phải bảo đảm hoàn thành nghĩa vụ đối với thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên; phải thực hiện hợp đồng dịch vụ giữa hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã với thành viên, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên.

 

Chương II: thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên

Chương II gồm 6 Điều, quy định về điều kiện trở thành thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên; quyền và nghĩa vụ của thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên; chấm dứt tư cách thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên; góp vốn điều lệ và giấy chứng nhận vốn góp; trả lại vốn góp cho thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên và thừa kế vốn góp

Mục đích tham gia hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã của thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên là được hưởng lợi ích trên cơ sở hợp tác với các thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên khác của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thông qua việc tham gia dịch vụ với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gắn với quyền và nghĩa vụ cụ thể của thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên trong việc tham gia dịch vụ đó. Theo đó, Luật quy định điều kiện để trở thành thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên là phải có nhu cầu hợp tác với thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên và có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã. Khi đã trở thành thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thì được hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cung ứng sản phẩm, dịch vụ theo hợp đồng dịch vụ; đồng thời cũng phải có nghĩa vụ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo hợp đồng dịch vụ và sẽ bị chấm dứt tư cách thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên nếu không sử dụng sản phẩm, dịch vụ trong thời gian liên tục theo quy định của điều lệ nhưng không quá 03 năm. Đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tạo việc làm, thành viên không làm việc trong thời gian liên tục theo quy định của điều lệ nhưng không quá 02 năm.

Để bảo đảm tính dân chủ trong quản lý hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khả thi trong cuộc sống và phù hợp với thông lệ quốc tế, Luật đã hạ mức vốn góp tối đa của thành viên trong vốn điều lệ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã xuống mức không quá 20% vốn điều lệ.

 

Chương III: thành lập và đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã

Chương III gồm 10 Điều, quy định về: sáng lập viên; hội nghị thành lập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; nội dung điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; tên và biểu tượng hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; điều kiện cấp giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; sổ đăng ký thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên; trụ sở chính của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; văn phòng đại diện, chi nhánh và địa điểm kinh doanh của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; thay đổi nội dung đăng ký của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

Luật yêu cầu điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định một số nội dung như: mục tiêu hoạt động; mức độ thường xuyên sử dụng sản phẩm, dịch vụ; giá trị tối thiểu của sản phẩm, dịch vụ mà thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên phải sử dụng; thời gian liên tục mà thành viên, hợp tác xã thành viên không sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã nhưng không quá 03 năm; thời gian liên tục mà thành viên không làm việc cho hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tạo việc làm nhưng không quá 02 năm; tỷ lệ cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, việc làm mà hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cam kết cung ứng, tiêu thụ cho thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên ra thị trường nhằm làm căn cứ xác định và định hướng hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động đúng bản chất.

 

Chương IV: tổ chức quản lý hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã

Chương IV gồm 13 Điều, quy định về: cơ cấu tổ chức của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; đại hội thành viên; triệu tập đại hội thành viên; quyền hạn và nhiệm vụ của đại hội thành viên; chuẩn bị đại hội thành viên; biểu quyết trong đại hội thành viên; hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; quyền hạn và nhiệm vụ của hội đồng quản trị; quyền hạn và nhiệm vụ của chủ tịch hội đồng quản trị; giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; ban kiểm soát, kiểm soát viên; điều kiện trở thành thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên, giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức, chấm dứt hợp đồng các chức danh quản lý hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

Chương này khẳng định cơ cấu tổ chức hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gồm đại hội thành viên, hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc) và ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên; bảo đảm hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được tổ chức chặt chẽ với tư cách là một tổ chức kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm bảo đảm hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động hiệu quả trên thị trường với việc phân rõ hơn quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận, cá nhân (đại hội thành viên, hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, ban kiểm soát, trưởng ban kiểm soát, giám đốc) trong cơ cấu tổ chức của mình, đặc biệt tách bạch rõ chức năng quản lý với chức năng điều hành hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; bảo đảm quyền làm chủ của thành viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã đối với mọi vấn đề của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã với quyền biểu quyết như nhau không phụ thuộc mức vốn góp.

 

Chương V: tài sản, tài chính của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã

Chương V gồm 10 Điều, quy định về: xác định giá trị vốn góp; tăng, giảm vốn điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; huy động vốn và các khoản trợ cấp, hỗ trợ; vốn hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; phân phối thu nhập; quản lý, sử dụng các quỹ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; tài sản của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; xử lý tài sản và vốn của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khi giải thể; xử lý các khoản lỗ, khoản nợ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; trình tự trả lại vốn góp.

Chương V quy định các nội dung liên quan đến vốn của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, thu nhập và phân phối thu nhập, xử lý vốn và tài sản của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khi giải thể, bị lỗ và việc trả lại vốn góp của thành viên. Trong đó có nội dung nội bật là: khuyến khích huy động vốn hoạt động cho hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trước hết từ thành viên theo đúng tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, mang lại lợi ích trước hết cho thành viên, hợp tác xã thành viên; phân phối thu nhập sau thuế cho thành viên, hợp tác xã thành viên chủ yếu theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoặc công sức lao động đóng góp của thành viên vào hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, phần còn lại mới chia theo vốn góp.

Quy định về tài sản không chia, việc trả lại vốn góp như là chất keo dính giữa các thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên với nhau và giữa thành viên với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên với liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã bảo đảm giúp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phát triển bền vững vì chính lợi ích của thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên. Theo đó, tài sản không chia hình thành từ 2 nguồn: hỗ trợ của Nhà nước, quà tặng, cho, và tích lũy của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trong quá trình hoạt động do điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định. Việc trả lại vốn góp cho thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên chỉ được thực hiện sau khi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã đã quyết toán thuế của năm tài chính và bảo đảm khả năng thanh toán các khoản nợ, nghĩa vụ tài chính của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã. Thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên chỉ được trả lại vốn góp sau khi đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính của mình đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã. Cá nhân hoặc tập thể quyết định việc trả lại vốn góp cho thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên không đúng quy định tại khoản này phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

 

Chương VI: chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể, phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã

Chương VI gồm 5 Điều, quy định về: chia, tách hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; hợp nhất, sáp nhập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; giải thể hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã

Chương này quy định chủ yếu về trình tự, thủ tục chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể (tự nguyện hoặc bắt buộc), phá sản và thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

 

Chương VII: tổ chức đại diện của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã

Chương VII gồm 2 Điều, quy định về: tổ chức đại diện của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và về tổ chức liên minh hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã như là tổ chức đại diện đặc thù của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

Chương này bổ sung một điều riêng quy định về tổ đại diện của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã. Theo đó, tổ chức đại diện của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã do các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tự nguyện thành lập nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Tổ chức đại diện của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có thể được tổ chức theo ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ; được tổ chức, hoạt động theo quy định của pháp luật về hội và pháp luật có liên quan.

Đồng thời, Luật khẳng định Liên minh hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã là tổ chức đại diện của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

 

Chương VIII: quản lý nhà nước đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã

Chương VIII gồm 3 Điều, quy định về: nội dung quản lý nhà nước đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; thanh tra, kiểm tra, kiểm toán đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

Luật giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư giúp Chính phủ quản lý nhà nước về hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã. Đồng thời Chương này bổ sung một điều quy định về thanh tra, kiểm tra, kiểm toán nhằm tăng cường việc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy định pháp luật về hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, góp phần lành mạnh hóa, thúc đẩy khu vực hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phát triển. Theo đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy định pháp luật về hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã. Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ thực hiện thanh tra, kiểm tra hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã. Việc kiểm toán hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã do Chính phủ quy định.

 

Chương IX: điều khoản thi hành

Chương IX gồm 3 Điều, quy định về: điều khoản chuyển tiếp; hiệu lực thi hành; quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật.

Trong đó có quy định về thời hạn 36 tháng kể từ khi Luật Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã năm 2012 có hiệu lực thi hành thì các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã đang hoạt động mới phải thực hiện theo quy định của Luật nhằm giúp các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập trước khi Luật này có hiệu lực thi hành củng cố, tổ chức lại để phù hợp với quy định của Luật.

         

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Luật Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã  năm 2012 tác động đến số đông người dân, khoảng 70% dân số Việt Nam, đặc biệt tác động đến đa số nông dân, những người sống ở nông thôn mà phần đông trong số họ là những người yếu thế trong xã hội. Bởi vậy, để đưa Luật Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã năm 2012 đi vào cuộc sống, phát huy hiệu lực và hiệu quả, thật sự là một nhân tố nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân theo chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, cần đặc biệt chú trọng công tác triển khai tổ chức thi hành Luật. Có 3 nhóm công việc quan trọng là:

 

1. Xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật

Luật Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã năm 2012 giao Chính phủ hướng dẫn chi tiết các nội dung sau:

 Một là, về chính sách ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định tại Điều 6:

1. Nhà nước có chính sách hỗ trợ sau đây đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã:

a) Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực;

b) Xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường;

c) Ứng dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới;

d) Tiếp cận vốn và quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;

đ) Tạo điều kiện tham gia các chương trình mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế - xã hội;

e) Thành lập mới hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

3. Đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, ngoài việc được hưởng chính sách hỗ trợ, ưu đãi quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này còn được hưởng chính sách hỗ trợ, ưu đãi sau đây:

a) Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng;

b) Giao đất, cho thuê đất để phục vụ hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định của pháp luật về đất đai;

c) Ưu đãi về tín dụng;

d) Vốn, giống khi gặp khó khăn do thiên tai, dịch bệnh;

đ) Chế biến sản phẩm.

Hai là, về chế độ báo cáo về tình hình hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định tại khoản 10 Điều 9.

Ba là, về điều kiện, thủ tục trở thành thành viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã đối với pháp nhân Việt Nam và đối với cá nhân là người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam quy định tại Điều 13.

Bốn là, về tỷ lệ cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, việc làm mà hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cam kết cung ứng, tiêu thụ cho thành viên, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên ra thị trường theo từng lĩnh vực, loại hình quy định tại khoản 13 Điều 21.

Năm là, về tên, biểu tượng của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy đinh tại Điều 22.

Sáu là, về cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký; trình tự, thủ tục cấp và nội dung của giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định tại Điều 23.

Bảy là, về trình tự, thủ tục thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh ở trong nước và nước của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

Tám là, về việc sử dụng vốn của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã để góp vốn, mua cổ phần, thành lập doanh nghiệp theo quy định tại khoản 3 Điều 45.

Chín là, về việc xử lý tài sản không chia của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khi giải thể, phá sản quy định tại khoản 4 Điều 49.

Mười là, về việc giải thể hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định tại Điều 54.

Mười một là, về nội dung quản lý nhà nước đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định tại Điều 59:

1. Ban hành, phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và văn bản pháp luật có liên quan.

 2. Xây dựng bộ máy và tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình, chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

3. Tổ chức và hướng dẫn đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

4. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, của cá nhân và tổ chức có liên quan theo quy định của pháp luật.

5. Hợp tác quốc tế về phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

Mười hai là, về điều khoản chuyển tiếp quy định tại Điều 62:

“1. Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được thành lập trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành mà tổ chức và hoạt động không trái với quy định của Luật này thì tiếp tục hoạt động và không phải đăng ký lại.

2. Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành mà tổ chức và hoạt động không phù hợp với quy định của Luật này thì phải đăng ký lại hoặc chuyển sang loại hình tổ chức khác trong thời hạn 36 tháng, kể từ khi Luật này có hiệu lực thi hành.”

Mười ba là, về kiểm toán hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định tại khoản 3 Điều 61.

 

2. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến Luật đến cán bộ, nhân dân

Tư tưởng về mô hình hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trong dự án Luật là mới mẻ đối với các cấp, người dân; nhận thức của xã hội về hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã ở nước ta chưa thống nhất. Mặt khác, nhận thức về bản chất tổ chức hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã ở nước ta trong thời gian dài chưa đầy đủ và thống nhất; do vậy, càng cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến Luật đến cán bộ, nhân dân, từ đó thống nhất và nâng cao nhận thức trong toàn đảng, toàn dân về bản chất và vai trò quan trọng của tổ chức hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trong xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước. Để có được nhận thức chung về mô hình hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức hội, hiệp hội cần chủ động phối hợp với các cơ quan Nhà nước thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung của Luật đến người dân. Đồng thời, Đài truyền hình Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, Báo Nhân dân và các cơ quan thông tấn, báo chí khác ở Trung ương và địa phương cần phải phối hợp với các cơ quan liên quan đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tập huấn, tuyên truyền về Luật Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, bảo đảm thống về nhận thức và hành động trong thực hiện Luật Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; đồng thời tuyên truyền mô hình hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã kiểu mới đã thành công để người dân hiểu, vận dụng vào cuộc sống.

 

3. Kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế tập thể, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã

Thông qua Luật đã khó, nhưng đưa Luật phát huy hiệu quả trong cuộc sống còn khó hơn, đòi hỏi sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, đặc biệt phải có sự chỉ đạo, thực hiện quyết liệt của bộ máy hành pháp với trọng tâm là bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế tập thể mang tính tập trung, thống nhất và xuyên suốt từ trung ương đến địa phương. Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại báo cáo giải trình Quốc hội số 255/BC-UBTVQH13 ngày 23 tháng 10 năm 2012 yêu cầu: “Chính phủ cần kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã từ trung ương đến địa phương; tổ chức hướng dẫn thi hành Luật nghiêm túc và hiệu quả; góp phần nâng cao vai trò kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhà nước ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.

Do vậy, trong thời gian tới, cần kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế tập thể, hợp tác xã bảo đảm đủ tầm, đủ lực đưa Luật Hợp tác xã năm 2012 vào cuộc sống và đưa phong trào hợp tác xã phát triển đúng tiềm năng theo chủ trương của Đảng đã đề ra về phát triển kinh tế tập thể.

SCT-TTra.

 Bản in]

Liên kết công vụ